THÊM MỘT BÀI VIẾT HAY CỦA NHÀ TRIẾT HỌC SỐ 1 NGUYỄN HOÀNG ĐỨC
VỀ THỰC TRẠNG THƠ DỞ CHẠY GIẢI GIỎI CỦA CÁC VĂN NÔ
Đọc trên vonnga1153, bài Một năm nhìn lại hội thảo thơ, Giải thưởng thơ, có đoạn này:
Thêm một bài hay của Nguyễn Hoàng Đức. Bọn thi pháp gãi háng, thơ văn cứt đếch, đạo văn…bao nhiêu thứ bệnh của văn chương cứ cấu kết với nhau ăn chia hết giải nọ đến giải kia, làm sao xây dựng một văn đàn lớn? Một Trường ca chân đất viết quá dở, do chạy giải mà lĩnh 20 triệu, bị phát hiện bèn xấu hổ che đậy bằng cách làm từ thiện,một Giờ thứ 25 bị phát hiện liền văng cứt đếch cãi chày cãi cối, một Sóng & Khoảng lặng thua xa văn học sinh lớp 6, đó là những ung nhọt của một xã hội bao cấp tư tưởng, dùng tiền thuế nhân dân dọn cỗ mậu dịch cho bọn bất tài ăn xương uống máu. Bọnu Thanh THảo, Phạm Đương, VĂn Chinh, TỪ Quốc Hoài chỗ nào cũng nhào vô kiếm ăn,như bọn kên kên ăn cái xác chết thối rữa của văn học tem phiếu. “Ăn uống lọ mọ làm sao có được những vũ điệu kiêu hùng? Đèn nến lung linh không có làm sao có cảnh mỹ nhân ăn vận xa hoa nhảy múa cùng anh hùng mã thượng?”
Đất nước có bao giờ nhục thế này chăng? Phạm Đình Phong viết mấy trang cóp nhặt về võ cũng chạy được bằng tiến sĩ 6 tháng? Hoàng Quang Thuận thì” thơ thì là thơ của thánh thần; địa điểm giao nhận “hàng” thì là núi thiêng Yên Tử; tập thơ này lại đang được tác giả “chạy” để dự giải Nô Ben (chắc nhầm, dự giải Lang Ben thì phải hơn!). Gớm chửa! Kinh hoàng! Rồi cả cái tạp chí gì to lắm của Hội trung ương hẳn hoi đã làm hẳn cả một cuộc hội thảo về cái tập thơ vớ vẩn ấy. Người điều khiển hội thảo này toàn các đấng bậc, tai to mặt lớn cả! Mấy chục ông bà chổng mông chổng tỹ, phùng mồm trợn mắt thổi kèn khen lấy khen đểThanh Thảo, Phạm Đương thì kẻ cứ làm thơ cứt đái, người chạy giải thâm niên, nghe đâu vợ con chúng cũng khinh, hàng xóm lên án, Quảng Ngãi phỉ nhổ mà chúng cứ vác mặc đi kiếm chút cơm thừa canh cặn thiên hạ bằng cách uốn gối khom lưng bợ đỡ các cấp chức quyền, các đại gia để kiếm chút danh lợi.
Thơ Thanh Thảo, Phạm Đương, Hoàng Quang Thuận được Hội NV thổi ống đu đủ, chẳng ngờ bể bong bóng lợn chất xú uế xịt ra tùm lum. Giờ tới đoạn Phạm Đình Phong và chú Thuận chạy giải “quốc tế”dỏm!Quá nhục!
Đúng là:
Thuở trời đất nổi cơn chạy giải
Thanh Thảo luôn gãi dái Năm Trì
Phạm Đương đi Ru má ni
Nghề thì trộm đạo, giờ thì 25
Hoàng Quang Thuận Phạm Đình Phong
mua tiến sĩ giấy về mong khoe tài
Một lũ ăn bẩn đái khai
lương tri bán kẻ ngoại lai hết rồi!
Thơ Thanh Thảo, Phạm Đương, Hoàng Quang Thuận được Hội NV thổi ống đu đủ, chẳng ngờ bể bong bóng lợn chất xú uế xịt ra tùm lum. Giờ tới đoạn Phạm Đình Phong và chú Thuận chạy giải “quốc tế”dỏm!Quá nhục!
Đúng là:
Thuở trời đất nổi cơn chạy giải
Thanh Thảo luôn gãi dái Năm Trì
Phạm Đương đi Ru má ni
Nghề thì trộm đạo, giờ thì 25
Hoàng Quang Thuận Phạm Đình Phong
mua tiến sĩ giấy về mong khoe tài
Một lũ ăn bẩn đái khai
lương tri bán kẻ ngoại lai hết rồi!
Hà Thành Chính Khí Ca – 01/10/2013 11:14
Trong trường dạy làm báo chí văn nghệ mậu dịch, cả lớp đang chăm chú nghe giảng, thầy giáo đang say sưa… bỗng hai tràng “pháo” ròn tan vang lên. Có một vài anh xì xào bình phẩm hay hay. Thầy giáo quắc mắt:
- Ai?
Lớp trưởng Vanghebaocap nói ngay:
- Thưa thầy anh Thanh Thảo “đánh rắm” và viết câu thơ “tôi mơ cứt ngập nhà anh-mai giầu anh trả hai mươi phần trăm” đấy ạ!Anh Hoàng Quang Thuận là tác giả tràng rắm hiệu ứng thứ 2!
Thầy giáo hỏi tiếp:
-Ai bình phẩm thằng đánh rắm thơ?
-Dạ thưa anh Chu Văn Sơn bảo hậu hiện đại, anh Mai Bá Ấn bảo tân hình thức, anh Phạm Đương bảo thơm, anh Hồ Thế Hà bảo có tính dự báo,anh Văn Chinh cho rằng tầm khái quát lan rộng, đa cực là khắp lớp, điểm đến là thầy ạ!.
- Hỗn! Vanghebaocap đâu, lấy sổ ra cho nó mỗi thằng 2 điểm.
- Thưa thầy, cho vào môn nào ạ?
Thầy giáo suy nghĩ hồi lâu rồi phán:
- Cho vào môn ngoại ngữ.
- Thưa thầy cho vào mục nào ạ?
Thầy giáo còn đang ngắc ngứ thì Vanghebaocap nói ngay:
- A, em nghĩ ra rồi. Mục kiểm tra miệng.
Thầy giáo:
- Cho thằng Thanh Thảo và Hoàng Quang Thuận vào mục kiểm tra miệng, mấy thằng còn lại Chu Văn Sơn, Mai Bá Ấn, Hồ Thế Hà, Phạm Đương, Văn Chinh cho vào mục kiểm tra…mũi!
Lớp trưởng Vannghebaocap đề nghị:
-Toàn bộ thông tin này em viết đưa lên tạp chí Nhà văn và Tác phẩm, giáo dục cho nhân dân tránh xa bọn lợi ích nhóm, bọn chạy giải, bọn ăn theo nói leo, bọn thơ cứt đái, bọn vĩ cuồng thầy nhé.
Thầy giáo:
- Ok, ok và ok, đó là cách tốt nhất để phát triển tờ Tạp chí bao cấp này!
- Ai?
Lớp trưởng Vanghebaocap nói ngay:
- Thưa thầy anh Thanh Thảo “đánh rắm” và viết câu thơ “tôi mơ cứt ngập nhà anh-mai giầu anh trả hai mươi phần trăm” đấy ạ!Anh Hoàng Quang Thuận là tác giả tràng rắm hiệu ứng thứ 2!
Thầy giáo hỏi tiếp:
-Ai bình phẩm thằng đánh rắm thơ?
-Dạ thưa anh Chu Văn Sơn bảo hậu hiện đại, anh Mai Bá Ấn bảo tân hình thức, anh Phạm Đương bảo thơm, anh Hồ Thế Hà bảo có tính dự báo,anh Văn Chinh cho rằng tầm khái quát lan rộng, đa cực là khắp lớp, điểm đến là thầy ạ!.
- Hỗn! Vanghebaocap đâu, lấy sổ ra cho nó mỗi thằng 2 điểm.
- Thưa thầy, cho vào môn nào ạ?
Thầy giáo suy nghĩ hồi lâu rồi phán:
- Cho vào môn ngoại ngữ.
- Thưa thầy cho vào mục nào ạ?
Thầy giáo còn đang ngắc ngứ thì Vanghebaocap nói ngay:
- A, em nghĩ ra rồi. Mục kiểm tra miệng.
Thầy giáo:
- Cho thằng Thanh Thảo và Hoàng Quang Thuận vào mục kiểm tra miệng, mấy thằng còn lại Chu Văn Sơn, Mai Bá Ấn, Hồ Thế Hà, Phạm Đương, Văn Chinh cho vào mục kiểm tra…mũi!
Lớp trưởng Vannghebaocap đề nghị:
-Toàn bộ thông tin này em viết đưa lên tạp chí Nhà văn và Tác phẩm, giáo dục cho nhân dân tránh xa bọn lợi ích nhóm, bọn chạy giải, bọn ăn theo nói leo, bọn thơ cứt đái, bọn vĩ cuồng thầy nhé.
Thầy giáo:
- Ok, ok và ok, đó là cách tốt nhất để phát triển tờ Tạp chí bao cấp này!
Sông Gianh – 30/09/2013 20:55
Có người nói: Nguyễn Hoàng Đức càng chỉ rõ những khuyết tật của Hội, báo và tạp chí hội và các nhà văn chương mậu dịch tiểu nông lè tè bao nhiêu thì họ càng viết dở thêm bấy nhiêu. Đúng vậy, hồi nào đến giờ họ luôn náu mình dưới khẩu hiệu, tuyên truyền thì chút ít thiên bẩm cũng rơi rụng cả.Nói chung, những loại ăn bám tiền thuế nhân dân này nghỉ viết, hội hè bao cấp chấm dứt sự tồn tại với đặc trưng ăn chia lợi ích nhóm, tư duy nhiệm kỳ, phét lác ba hoa, tự vẽ bùa mà đeo… cứ để nền văn nghệ vận động theo quy luật chung của nhân loại mới phát triển được.
Nếu xảy ra vậy, những kẻ ăn nhờ ở trọ các Hội quốc doanh, những kẻ háo danh chạy giải mậu dịch sẽ mất đất sống, sẽ la oai oái rằng tôi đang làm thơ viết văn bảo vệ chế độ đây, sao các ông không nuôi tôi, không bợ đỡ tác phẩm tôi bằng các giải thưởng mậu dịch tem phiếu!
Mong nhà phê bình, nhà triết học số 1 châu Á Nguyễn Hoàng Đức có thêm nhiều bài hay, tài hoa như bài này cũng như chuỗi bài Nguyễn Hoàng Đức gây long trời lở đất lâu nay.Bọn gián chuột thơ văn thơ cứt đái, thơ đạo văn, thơ gãi háng, thơ tâm thần, thơ bệnh hoạn như Thanh Thảo, Hoàng Quang Thuận, Phạm Đương, Văn Chinh, Từ Quốc Hoài… luôn sợ những tia nắng mặt trời trong các bàì viết của bác, bác Nguyễn Hoàng Đức ạ.
Nếu xảy ra vậy, những kẻ ăn nhờ ở trọ các Hội quốc doanh, những kẻ háo danh chạy giải mậu dịch sẽ mất đất sống, sẽ la oai oái rằng tôi đang làm thơ viết văn bảo vệ chế độ đây, sao các ông không nuôi tôi, không bợ đỡ tác phẩm tôi bằng các giải thưởng mậu dịch tem phiếu!
Mong nhà phê bình, nhà triết học số 1 châu Á Nguyễn Hoàng Đức có thêm nhiều bài hay, tài hoa như bài này cũng như chuỗi bài Nguyễn Hoàng Đức gây long trời lở đất lâu nay.Bọn gián chuột thơ văn thơ cứt đái, thơ đạo văn, thơ gãi háng, thơ tâm thần, thơ bệnh hoạn như Thanh Thảo, Hoàng Quang Thuận, Phạm Đương, Văn Chinh, Từ Quốc Hoài… luôn sợ những tia nắng mặt trời trong các bàì viết của bác, bác Nguyễn Hoàng Đức ạ.
Ba Đồn – 30/09/2013 16:58
1.Trong bệnh viện, nhà lý luận phê bình xịn đang vạch mặt bọn thơ dở thơ dỏm thơ cứt đái thơ gãi háng thơ đạo văn, vào thăm thử kiểm tra khả năng hồi phục của một bệnh nhân chạy giải để cho ra viện. Nhà llpb hỏi:
- Tôi có thể lấy búa đóng đinh vào đầu anh được không?
Bệnh nhân nhanh nhẹn trả lời:
- Ông làm như tôi điên chắc. Ông định giết tôi hay sao?
Nhà lý luận phê bình nghĩ bụng: Chắc tay này hết bệnh chạy giải rồi, có thể ra viện. Để cho chắc chắn,ông ta hỏi thêm:
- Tại sao như thế lại không được?
Bệnh nhân trả lời:
- Thế nhỡ ông đóng trượt cái đinh, cái búa gõ vào đầu tôi thì tôi chết à?
Nhà lý luận phê bình bảo:
- Vâng, tôi biêt ông rất sợ chết.
Bệnh nhân dõng dạc:
- Tôi chết thì ai lĩnh tiền tái bản Trường ca chân đất, Giờ thứ 25, Đa cực &đĩ điếm, Vô lối Sóng& khoảng lặng, Thơ tâm thần HQT, ai còn nhận comment bên Pháp bên Mỹ ra cãi với ông!
2.Một bệnh nhân chạy giải nói với nhà lý luận phê bình:
- Đêm nào em cũng có một giấc mơ khủng khiếp.
- Mơ thế nào? – Nhà lý luận phê bình hỏi.
- Em mơ mình đi giữa đường, hoàn toàn không mặc áo quần, đầu đội mũ gắn lông chim lớn và còn gặp rất nhiều người quen…
- Tôi hiểu rồi. Và lúc đó em xấu hổ chỉ muốn chui đầu xuống đất, có phải không?
- Đúng thế, thưa đại ca. Bởi thời buổi này chẳng ai còn đội mũ gắn lông chim đi ra ngoài đường!
Nhà lý luận phê bỉnh bảo:
- Vậy em thích đội gì?
- Dạ kính thưa sếp, em thích đội tập thơ được giải của em là Trường ca chân đất và Giờ thứ 25! Nếu không em đội tạm Đa cực &đĩ điếm, Vô lối Sóng& khoảng lặng, Thơ tâm thần Hoàng Quang Thuận cũng được.
3. Tóm lại, cái Tạp chí Nhà văn và Tác phẩm này cũng theo quy luật lợi ích nhóm, tự sướng, ca ngợi bọn văn nô chạy giải, bọn tâm thần phân liệt tàn phá văn chương chân chính!
- Tôi có thể lấy búa đóng đinh vào đầu anh được không?
Bệnh nhân nhanh nhẹn trả lời:
- Ông làm như tôi điên chắc. Ông định giết tôi hay sao?
Nhà lý luận phê bình nghĩ bụng: Chắc tay này hết bệnh chạy giải rồi, có thể ra viện. Để cho chắc chắn,ông ta hỏi thêm:
- Tại sao như thế lại không được?
Bệnh nhân trả lời:
- Thế nhỡ ông đóng trượt cái đinh, cái búa gõ vào đầu tôi thì tôi chết à?
Nhà lý luận phê bình bảo:
- Vâng, tôi biêt ông rất sợ chết.
Bệnh nhân dõng dạc:
- Tôi chết thì ai lĩnh tiền tái bản Trường ca chân đất, Giờ thứ 25, Đa cực &đĩ điếm, Vô lối Sóng& khoảng lặng, Thơ tâm thần HQT, ai còn nhận comment bên Pháp bên Mỹ ra cãi với ông!
2.Một bệnh nhân chạy giải nói với nhà lý luận phê bình:
- Đêm nào em cũng có một giấc mơ khủng khiếp.
- Mơ thế nào? – Nhà lý luận phê bình hỏi.
- Em mơ mình đi giữa đường, hoàn toàn không mặc áo quần, đầu đội mũ gắn lông chim lớn và còn gặp rất nhiều người quen…
- Tôi hiểu rồi. Và lúc đó em xấu hổ chỉ muốn chui đầu xuống đất, có phải không?
- Đúng thế, thưa đại ca. Bởi thời buổi này chẳng ai còn đội mũ gắn lông chim đi ra ngoài đường!
Nhà lý luận phê bỉnh bảo:
- Vậy em thích đội gì?
- Dạ kính thưa sếp, em thích đội tập thơ được giải của em là Trường ca chân đất và Giờ thứ 25! Nếu không em đội tạm Đa cực &đĩ điếm, Vô lối Sóng& khoảng lặng, Thơ tâm thần Hoàng Quang Thuận cũng được.
3. Tóm lại, cái Tạp chí Nhà văn và Tác phẩm này cũng theo quy luật lợi ích nhóm, tự sướng, ca ngợi bọn văn nô chạy giải, bọn tâm thần phân liệt tàn phá văn chương chân chính!
Lao Động Miền Trung – 30/09/2013 15:41
Bài Nguyễn Hoàng Đức quá hay, khuyên chớ nên làm trái tự nhiên. Văn học tem phiếu mậu dịch lâu nay đã không thuận lẽ trời,không hợp lòng người nên sản sinh những quái thai thơ đi liếm cơm thừa canh cặn của vinh quang bao cấp, quá sức tởm lợm. Những quái thai thơ như Thanh Thảo, Hoàng Quang Thuận, Phạm Đương, Văn Chinh, Từ Quốc Hoài…kéo theo những quái thai lý luận phê bình như Chu Văn Sơn, Hồ Thế Hà, Mai Bá Ấn…góp phần thổi phồng các thứ xú uế mà các quái thai thơ phọt ra, tung tóe bẩn cả một văn đàn. Chúng lợi dụng cả con dấu, BCH, BGK của các Hội mậu dịch để câu kết liếm láp cùng nhau. Chúng thật có tội với nhân dân, những người đóng thuế nuôi các Hội phọt phẹt!
May có bác Nguyễn Hoàng Đức và các bác Trần Mạnh Hảo, Đỗ Hoàng, Phạm Thành, Nguyễn Tường Thụy, Bọ Lập, Trần Mỹ Giống, Nguyên Hải… làm cuộc “giữa đường nào thấy bất bằng mà tha” nên diễn đàn văn chương và xã hội sôi động hẳn, sinh khí hẳn. Nhưng bọn chúng biến thái từ dạng này qua dạng khác, như vi rút trên cơ thể văn chương bao cấp ung thư di căn vậy, các bác ạ!
May có bác Nguyễn Hoàng Đức và các bác Trần Mạnh Hảo, Đỗ Hoàng, Phạm Thành, Nguyễn Tường Thụy, Bọ Lập, Trần Mỹ Giống, Nguyên Hải… làm cuộc “giữa đường nào thấy bất bằng mà tha” nên diễn đàn văn chương và xã hội sôi động hẳn, sinh khí hẳn. Nhưng bọn chúng biến thái từ dạng này qua dạng khác, như vi rút trên cơ thể văn chương bao cấp ung thư di căn vậy, các bác ạ!
Ngang qua cuộc chơi – 07/04/2013 16:44
Văn chương bao cấp mậu dịch làm ô nhiễm xã hội, ca tụng những kẻ cầm quyền trao giải thì được trao giải.Họ lấy tiền thuế của đồng bào để bôi gio giát trấu vào mặt đồng bào. Bác Hoàng Đức cần tiếp tục lên án bọn háo danh vụ lợi, để góp phần trong sạch bớt cái xã hội văn chương & giải thưởng cánh hẩu bị ô nhiễm đến mức đại báo động!
Bọn giám khảo và nhà thơ giải thưởng được Tàu khựa khen lắm, vì chỉ bọn sâu mọt nầy mới đủ sức tàn phá hoa trái Việt Nam từ bên trong, tiếp tay cho các ông lớn Trung Nam Hải bên ngoài"
Bọn giám khảo và nhà thơ giải thưởng được Tàu khựa khen lắm, vì chỉ bọn sâu mọt nầy mới đủ sức tàn phá hoa trái Việt Nam từ bên trong, tiếp tay cho các ông lớn Trung Nam Hải bên ngoài"
Giờ đọc tiếp bài này, chúng tôi thấy thật thấm thía:
Tầm vóc người Việt nhìn qua thế hệ Nhà Thơ Nhược Tiểu
Nhà phê bình Nguyễn Hoàng Đức suy tư: Sang thế kỷ 21 rồi, Việt Nam vẫn đứng tốp cuối của thế giới, nghĩa là về văn minh chúng ta đội sổ. Trong khi đó dân số nước ta tiến đến con số trăm triệu, đang leo vào tốp mười của cường quốc thế giới về dân số. Dân số thì cường quốc, văn minh thì còi cọc nhỏ bé, chẳng phải là một nghịch lý đáng thẹn thùng ư? Hay là chúng ta vẫn cứ đem những trang sử ngày xưa hoặc cái đáng yêu ảo giác vơ vào của quê cha đất tổ ra để trang trải cho sự thiếu hụt nhục nhằn này? Cụ thể, dân tộc Việt đang đứng ở vị trí nào? Một dân tộc muốn có tầm vóc vĩ đại, thì trước hết dân tộc đó phải trưởng thành, tức là nó phải thoát khỏi địa vị ấu nhi để lớn lên. Hơn thế tầng lớp trí thức của dân tộc, cũng là đầu não phải lớn lên trước hết.
TẦM VỐC NGƯỜI VIỆT nhìn qua thế hệ NHÀ THƠ NHƯỢC THIỂU
NGUYỄN HOÀNG ĐỨC
Theo các số liệu và các nhìn nhận khá chính xác, mới đây có rất nhiều bài viết do học giả Vương Trí Nhàn, tập hợp những bài viết của các đại trí thức người Việt như Phan Khôi, Đào Duy Anh, Đặng thai Mai… nhận định trí thức Việt không có các đại triết gia vì không khao khát những lý tưởng cũng như cái nhìn lớn lao siêu việt. Cụ thể hơn mới đây, một vài chuyên gia nước ngoài am tường đã nhận xét: Người Việt và nhiều lãnh đạo Việt thường khoác lên mình thứ tâm cảm vĩ đại ngoại cỡ khỏi bản thân mình. Cụ thể trong kinh tế, khi nguồn vốn nước ngoài như ODA, FDI đổ vào nhiều (hơn hẳn các nước trong khu vực), nhiều lãnh đạo Việt Nam đã tự khoác lên mình những tầm vóc cũng như dự án vĩ đại cả tỉ đô la, những quả đấm thép như Vinashine, Vinaline ra đời… Rút cục chỉ trong có vài năm các tập đoàn này phá sản nhấn chìm theo nhiều tỉ đô la và cả nền kinh tế.
Đã có rất nhiều người Việt bàn tán rỉ tai rằng chúng ta có rất nhiều người trẻ giỏi học hành, toán học hay lập trình vi tính. Nhân một cuộc ra mắt những thành tựu của lập trình vi tính ViệtNam, ông bầu Nhật, người phụ trách chương trình này đã nói thẳng thừng: lập trình vi tính của người Việt mới ở trình độ cành lá, chứ chưa bao giờ xác định được nguồn gốc của hệ lập trình. Như vậy đã rõ, chúng ta mới chỉ có thứ khôn ngoan tùy tiện trên ngọn, mà chưa có được nền móng vững chắc của hệ điều hành căn bản. Về học vấn, trí thức Việt mới chỉ dừng ở mức thông tin mà chưa biến thông tin đó thành nhận thức. Triết gia Kant quan niệm dù học bao nhiêu mặc lòng, nếu sự học đó không biến thành khả năng suy xét của lý trí thì sự học vẫn chỉ là vô ích. Học nhiều mà không hành được, không phán đoán để tìm ra quyết định hay chọn lựa, thì học làm gì, học thế khác gì không học?! Tôi có gặp một anh bạn, người có vẻ thành thạo lắm về kinh tế, anh nói rằng: thời gian thực hiện nền kinh tế thị trường của Việt nam dù rất ngắn, những các chuyên gia nước ngoài đánh giá rất cao khi người Việt học biết giá trị sở hữu cá nhân. Trời ơi giá trị sở hữu cá nhân ư, đó là bản năng nằm ngay trong từng con vật hay mỗi đứa trẻ con ngay từ thời khai thiên lập địa, khi hai con chó hoặc nhiều con chó tranh nhau một cục xương, hoặc những đứa trẻ đòi chia lại số kẹo mà đứa lớn đã chia bất công, thì đó chính là bản năng sở hữu cá nhân vậy. Thế nhưng anh bạn này, hay một típ người giống vậy rất phổ biến ở ta, chuyên sống bằng ấu trĩ và biện hộ, lâu dần trở thành một bản tính cố hữu thứ hai. Trước sự nhường nhịn của người khác, lối sống bao biện lấy được này lên ngôi, kéo theo cả một băng chuyền xã hội. Thật là tai hại!
Trong kinh tế và xã hội, vì tâm cảm ve vãn ảo tưởng vĩ đại của chính mình, chúng ta đã đánh đắm nền kinh tế bằng những tập đoàn khổng lồ vô hiệu. Vậy trong thi ca, chúng ta có tung hứng ảo tưởng vĩ đại của mình không? Muốn vĩ đại thì người ta phải làm việc lớn!Văn hào Lỗ Tấn có nói dễ hiểu thế này “nghệ thuật là cái khác lạ, một người lấy ngón tay ngoáy mũi thì chẳng ai nhìn, nhưng người đó lấy ngón chân ngoáy mũi thì có thể dựng rạp bán vé được rồi”. Việc chúng ta có một đội ngũ làm thơ đông đảo như thiếu nhi rinh ríc làm thơ ở khắp nơi, liệu có tạo ra cảm giác đó là những người làm việc vừa lớn vừa khó? Mỗi bài thơ họ đọc chỉ có vài câu thì bao giờ mới lớn? Chẳng hạn mới đây nhà thơ thiền kia làm một đêm cả trăm bài thơ thử hỏi liệu đó có phải công trình lớn như phương ngôn “thành La Mã không thể xây trong một ngày” ? Và chúng ta cũng có được câu trả lời rồi, nhà thơ lãnh đạo kia cách đây không lâu nói “thế hệ của chúng tôi không có nhà thơ lớn, trong ao không có cá lớn, chúng ta chỉ bắt tép thôi”.
Từ xã hội đến thi ca chúng ta thấy Việt nam vẫn đang là xã hội tiểu nông, nhỏ bé, nhóp nhép, nghèo nàn lạc hậu. Giờ trên truyền hình đang chiếu bộ phim nhiều kỳ “Sông Đông êm đềm” của nhà văn Solokhov. Thử so sánh, chúng ta thấy, mỗi người đàn ông xứ họ khi ra khỏi nhà đều nhảy lên lưng ngựa, khi hành động, ứng xử, hay tranh luận người ta đều thể hiện sự trưởng thành, tính mã hiệp của mình, người mẹ nhấc chân con trai lên mình ngựa… thể hiện cung cách cao quí, sâu sắc làm sao! Trái lại, phim ảnh Việt thường thấy những con người cư xử nhạt nhẽo, hời hợt, nông nổi, đối thoại thì cãi lộn, nước đôi, bỏ dở giữa chừng không bao giờ dám đi đến cùng.
Nhiều chuyên gia nghiên cứu phát hiện: ở nhiều nước người ta có văn hóa vũ điệu, trai gái nhảy nhót theo điệu nhạc. Trong khi đó văn hóa tiểu nông như xứ ta thì có hát ru, là cách đứa trẻ ấp vú mẹ đang mơ màng ngủ. So sánh thì thấy văn hóa ôm nôi của chúng ta thật bé bỏng và yếu ớt. Ôm nôi là đứa trẻ vừa đói vừa buồn ngủ, thụ động lim dim tìm sữa và ngủ nghỉ mặc dù nó chẳng làm gì mà mệt cả. Trái lại điệu nhảy là của người trưởng thành, họ lắc mông, lắc đùi, lắc bụng là biểu hiện sự trưởng thành và khao khát giới tính, khao khát vận động, và khao khát làm nhà ngoại giao tình ái. Nghệ thuật trước hết luôn luôn là vũ điệu, bởi không có vũ điệu thì những bước chân hân hoan kia chỉ còn là sự cuốc bộ buồn tẻ. Thơ ca Việt Nam dựa trên lời ru buồn ngủ vòi ăn kia nên luôn bé bỏng, sau khi thoát khỏi vòng tay mẹ thì tìm kiếm mái hiên che chở của vua chúa, giờ thì muốn làm cán bộ văn thơ để nấp yếm tem phiếu bao cấp đường sữa và giải thưởng. Một lãnh đạo thơ văn phấn khích nói: cuộc liên hoan thơ lần này có rất nhiều cụ tham dự rưng rưng cảm động. Thơ Việt có thể nói có đến 80% là giành cho các cụ già, tổ hưu, hay giám đốc đã làm xong công việc kiếm quyền kiếm tiền, giờ quay sang kiếm tí danh thơ. Và còn có thể nói: “Thơ Việt là lời hát ru của những hàm răng móm”.
Khi bước vào thế giới thơ văn quốc doanh đại trà của chúng ta, tôi chưa bao giờ thấy ngạc nhiên về tài năng, cá tính, tri thức, văn hóa, đạo đức hay trí khôn của họ, nhưng đã vài lần bất ngờ ngã ngửa về sự đố kỵ rất “nhảy vọt” và chu toàn của nhiều nhà thơ. Các nhà thơ Việt hầu như không ai nghe ai cả, họ chỉ để ý đã đến lượt mình đọc thơ chưa, giải thưởng lần này cua lượn thế nào, rồi nhân sự kỳ này sẽ rót vào ai? Tại sao các nhà thơ hay đố kỵ? Vì tầm vóc của họ sàn sàn giống nhau quá, giá chỉ cần họ viết được một trường ca có cốt truyện với gáy sách đàng hoàng, sự đố kỵ đã giảm xuống 90% rồi.
Điều thứ hai, tôi ngạc nhiên, là họ rất chăm khoe khéo khoe khôn. Đó là cách marketing cho mình giống như việc tranh nhau giành chỗ đọc thơ vậy. Ở Mỹ, người ta chọn tổng thống là người điều hành quốc gia cao nhất cũng bằng hình thức tranh luận đối thoại trực tiêp, cởi mở trước sự quan sát công khai của mọi người. Đằng này, nhiều nhà thơ của chúng ta cứ ảo tưởng sự khôn ngoan của mình dựa trên những sự thật che dấu ấp úng không minh bạch. Người Việt có câu “khôn ngoan đến cửa quan mới biết”. Khôn ngoan mà nói không lên lời, lại toàn ấp úng nói trong xó tối thì sự “khôn ngoan” đó đâu có được cạnh tranh và kiểm chứng.
Điều thứ ba, họ rất thường hay hứa hão câu giờ theo kiểu “an tâm đi, rồi cũng đến lượt anh mà. Nhưng tất nhiên lượt của anh chỉ đến sau lượt tôi. Chưa đến đâu, đừng sốt ruột, vì còn đến người đồng hương quê tôi đã, rồi còn đến người vùng miền, rồi người cùng cánh, người có ảnh hưởng đến chức vị leo cao của tôi, sau đó chúng tôi lần lượt lĩnh giải xong đã… yên tâm đi, rồi cũng đến lượt anh thôi, có gì phải lo nào…”
Thi ca muốn lớn phải có lý tưởng là tầm nhìn để chiếu ra xa, có tôn giáo để nuôi dưỡng cái nhìn lý tưởng, có tri thức để nuôi dưỡng nghệ thuật, có đam mê để nhảy vọt, có lao động để dựng công trình. Đằng này các nhà thơ Việt có cái gì? Lý tưởng ư, làm sao lý tưởng tự do, bình đẳng bác ái lại chui ra từ tem phiếu! Tôn giáo ư, hơn 90% là vô thần! Tri thức ư, công nông binh về tráng men văn hóa ở trạm cấp cứu Nguyên Du, còn lại là các cụ tổ hưu đã hết sắc hương! Lao động nghệ thuật ư, nằm giãi thẻ trên chiếu vừa quạt vừa gãi cho mát, gom mấy câu vần vèo lại, sao thành lao động! Thơ Việt như vậy làm gì chẳng bé! Chẳng hay đố kỵ! Chẳng hay cản đường! Chẳng hay tranh giành vương miện! chẳng hay đội nhầm giải thưởng!
Con người muốn làm được việc khó phải tập luyện như nghệ sĩ vĩ đại Sac-lô, ông không chỉ leo dây mà còn tập cho những con khỉ nhảy lên đầu bịt mắt, lăn xuống giật chân, nghĩa là ông tăng độ khó cho nghệ thuật của mình. Mà nghệ thuật toàn vẹn thì cũng đòi hỏi phải tập luyện toàn vẹn về tri thức, tài năng, nhân cách, và lý tưởng. Chỉ khi nào chúng ta ý thức được điều đó chúng ta mới bắt đầu gieo một vụ mùa lớn cho tầm vóc quốc gia cũng như văn chương và nghệ thuật.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét