Hình ảnh cuối cùng - Vô lôi phi thơ ca của Nguyễn Bình Phương
Thứ hai - 03/08/2015 10:48
HÌNH ẢNH CUỐI CÙNG – Bài Vô lối phi thơ ca của NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG (*)
Nguyên bản:
HÌNH ẢNH CUỐI CÙNG
Những cô gái đến với anh
Rồi lặng lẽ ra đi
Họ mang theo chút buồn làm kỷ niệm
Chỉ còn lại bóng những hàng cây
Anh biết mình dần dần khô cạn
Đừng buồn em ơi, người yêu cuối cùng
Sau khoảng trrống là cánh đồng của khói
Ở nơi ấy tiếng chim
Và cùng tận sự trầm ngâm kiếp đá
Vẫn đợi chờ hai ta
Em sẽ cầm bàn tay anh khô héo
Băng qua ao hồ, băng qua dải bùn đen
Chậm rải hang cây về xanh lại
Xanh liên miên…
(*) Bài in trên báo Người Hà Nội năm thứ 30, xuân Ất Mùi, số : 5+6+ 7+8+9 - 2015
Đỗ Hoàng
Cũngg như Phú Tram-Inrasara - tiếng Việt rất kém, dân tộc Chăm luôn nhờ Đảng và Chinh phủ cứu đói, học sinh đi học được ưu tiên cấp sách vở, thế mà lúc nào Inrasara cũng to tiếng ta là người cách tân tthơ Việt (!); Nguyễn Bình Phương là người Kinh nhưng tiếng Viêt cũng không hơn Phú Trạm Inrasara bao nhiêu mà trong cách viết, cách lập ngôn cũng điệu đàng tỏ ra ta đây là ngọn cờ cách tân thơ Việt(!)
Khát vọng cách tân thơ Việt là điều đáng trân trọng, nhưng cách tân như thế nào, đóng góp cá nhân, đóng góp phong trào, vận hội, thời cơ….ra sao? Không thể tự nắm tóc mình nhảy qua vũng nước(!) Điều này nhiều chuyên luận, tiểu luận tôi đã viết và cũng nhiều người viết.
Riêng Nguyễn Bình Phương tôi đã viết về tập vô lối phi thơ ca “ Buổi câu hờ hững”, và dịch ra thơ Việt một vài bài lẻ. Đáng ra không nên mất thì giờ công sức cho một việc vô bổ này, nhưng vì tôi thấy quá nhiều người lăng xê Nguyễn Bình Phương, coi Nguyễn Binh Phương là người cách tân thơ Việt(!) nên tôi phải vào cuộc, phải đi bình một bài vô lối vớ vẩn “Hình ảnh cuối cùng” của Nguyễn Bình Phương .
Đây là một bài viết dị dạng thơ không ra thơ, không ra văn, phú không ra phú, vè không ra vè…nó là tự sự, của một cán bộ có chức quyền, của một quan tham thời nhũng nhiễu Nó là loại “vô lối” đang thịnh hành!
Thế mà Nguyễn Bình Phương được nhiều học giả học thật, tiến sỹ bò lăng xê lên mấy xanh, lại được sinh viên chọn làm luận văn Thạc sỹ(!)
Quay lại với bài “Hình ảnh cuối cùng”. Bài này nó mới ở chỗ nào, nó hay ở chỗ nào, có hình ảnh, ý tứ nào mới, từ dùng nào mới hợp văn cảnh. Sự cách tân thể hiện ở đâu?
Mấy câu mở đầu:
“Những cô gái đến với anh
Rồi lặng lẽ ra đi
Họ mang theo chút buồn làm kỷ niệm
Chỉ còn lại bóng những hàng cây
Anh biết mình dần dần khô cạn….”
Nếu viết ra câu văn xuôi nó sẽ thế này: “Những cô gái đến với anh, rồi lặng lẽ ra đi. Họ mang theo chút buồn làm kỷ nệm. Chỉ cò lại bóng những hang cây. Anh biết mình dần dần khô cạn.”
Một câu kể cụ thể dở hơn cả câu văn xuôi, như một câu nói vo của một tay cán bộ tổ chức hay một tay có quyền lực.nhận người và sa thải người. Nếu câu này sao lại nói với người yêu cuối cùng được? Có chàng trai nào nói với người yêu rằng mình đã có rất nhiều đàn bà đi qua mang buồn làm kỷ niệm? Không có tay cán bộ tổ chức hay có chức quyền nào đi kể mình đã có nhiều cô gài đến và mang nỗi buồn ra đi! Ngay cả vợ chồng, không có ông chồng nào lại đi tâm sự như thế với vợ!
Tác giả nói vậy đâu có chinh xác. Anh rất võ đoán. Anh có chắc chắn ai cũng mang buồn làm kỷ niệm? Sao anh biết được? Chứng cớ ở đâu? Anh rất chủ quan, anh không hề học tâm lý. Nếu học vui, họ được giải thoát thì sao? Bởi ‘mắc phải anh như mắc nhành mọ tró, gỡ cho rồi óc trọ chẳng còn”
Hay:
“Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi”
(Hồ Xuân Hương)
Câu tiêp: “ Chỉ còn lại bóng những hàng cây”. Anh đưa hinh ảnh bóng những hàng cây để nói ý gì? Hay trong số họ đã cùng anh đi dưới bóng hàng cây để liên hệ công viêc, và làm tình nếu có thể xảy ra, để bây giờ anh nhớ lai một cách rời rạc, lảnh cảm như vậy?
Câu tiếp: “ Anh biết mình dần dần khô cạn”. Một câu rất đây giải phẩu học. Một câu không mang một ý vị gì thơ ca. Một câu nói của một quan tham thời nay. Tay có chức quyền có thể làm hại nhiều cô gái nhưng trả lại thì thân thể anh ta cũng như Tây Môn Khánh, cũng bị bòn rút hết xương thịt để đến nỗi khô cạn:
“Thương thay yểu điệu phận liễu bồ
Tay không cũng giết được ngu phu
Không cần dao búa, cần gươm giáo
Khiến vạn anh hủng tuỷ cốt khô”
(Kim Bình Mai)
Chỉ có Tây Môn Khánh và đám quan tham bây giờ than như vậy!
Và em út của đám ấy nên cũng than như vậy:
Các bâc thi nhân tiền nhân đã nói rất nhiều và rất thơ về sự chia ly mong chờ, tiếc nuối thất vong mà là thơ:
“Non cao những ngóng cùng mong
Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”
(Tán Đà)
Với người thường chia ly đã đau đớn một, thì thi nhân đau đớn mười:
“Người đi một nửa hồn tôi mất
Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ”
(Hàn Mặc Tử )
Viết về trạng huống nay thi nhân cổ kim đều có bao tuyệt tác. :
Các nhà thơ đương đại đã viêt:
“Khi người không yêu ta
Buồn đâu đã một nhẽ.
Khi ta không yêu người
Sao cũng bồn đến thế!
(Anh Ngọc)
Hay sự chia xa mà đẹp:
KÝ VIỄN
Mỹ nhân tại thời hoa mãn đường
Mỹ nhân khứ hậu dư không sàng
Sàng trung tú bị quyển bất tẩm
Chí kim tam tải văn dư hương
Hương diệc cánh bất diệt
Nhân diệc cánh bất lai
Tương tư hoàng diệp lạc
Bạch lộ thấp thanh đài
(Lý Bạch)
GỬI PHƯƠNG XA
Khi còn người đẹp nhà đầy hoa
Người đẹp đi rồi còn gối ra
Gối ra, giường đệm không ai cuốn
Ba năm nay hương vẫn thơm đậm đà
Hương thơm thơm mãi mãi
Người xa vẫn vợi vời
Nhớ nhung lá vàng rụng
Rêu xanh trắng sương rơi!
(Đỗ Hoàng dịch)
Hay chia xa kỷ niệm làn hương:
Khổ thứ nhất của bài Hình ảnh cuối cùng là sự lập luận không chính xác, võ đoán, không hiểu tâm lý, thể hiện một cách khệnh khạng tự bạch sự kiệt quệ thân xác của mình không phải lối. Nó không có một chút gì thi sỹ.
Khổ thứ hai: “Đừng buồn em ơi, người yêu cuối cùng”. Đến đây người đọc mới biết chính xác tác gỉả nói với người yêu cuối cùng của mình. Người yêu cuối cùng chắc cũng tưởng tượng ra vì làm sao biết ai là người yêu cuối cùng, ngay cả người sống trên 100 tuổi!
Đáng ra người yêu cuối cùng phải nói lời này chứ. Họ tha thứ cho anh những tháng ngày hoang dại “đừng buồn anh ơi đã có em đây”. Sao mình đã vơ bèo vợt tép nhiều như thế, đã chôn biết mấy cành phù dung mà mình có quyền gì lại khuyên người yêu đoan chính đừng buồn. Sao anh có quyền khuyên người ta như vậy, khi anh là kẻ nhúng chàm.
Và từ khổ thứ hai về kết là một kiểu nói ông chằng bà chuộc, không đầu không cuối với nhiều mệnh đề, định nghĩa không chính xác, lòng thòng với một kiến thức nông cạn làm dáng, làm duyên, uốn éo, kệch cởm.
“Sau khoảng trống là cánh đồng của khói”
Sau khoảng trống nào? – Khoảng trống rừng cây hay khoảng trống ô cửa, hay khoảng trống trời xanh. Thơ thì có thể không cụ thể nhưng đưa ra mệnh đề phải chính xác, không thể tù mù và không chính xác như vậy được. Trong toán học đây là phạm trù bao hàm ngoài, còn hang vạn cái bao hàm trong nữa, kể sao xiết.
Độc giả đã không biết khoảng trống nào, lại càng không biết vì sao sau khoảng trống lại có cánh đồng của khói? Khói nào đây? Sao lại viết vô bổ như thế này nhỉ?
Thế sau khoảng trống có nhiều thứ khác thì sao?
Như:
- Sau khoảng trống là trùng trùng cột điện cao thế 500klovol
- Sau khoảng trống là các trung đoàn xe tăng Liên Xô xông lên diệt bầy quân Đức
- Sau khoảng trống là các cô gái Thái ở truồng tắm suối…
Và tiếp đến : “sự trầm ngâm của đá” . Tự dâng ở đâu đưa sự trầm ngâm của đá vào đây. Vào đây đẻ nói ý gì? Một loạt mệnh đề câu cú rất là viết ở nhà thương Trâu Quỳ (!)
Nhà thơ phải biết làm mới chữ, Nguyễn Bình Phương biết làm chữ mà lại còn lạm dụng chữ cũ làm cho nó càng tối mù hơn.
Câu kết:
“chậm rải hang cây về làm xanh lại
xanh liên mien…”
Liên miên là hai chữ Hán phát âm theo âm Hán – Việt và chưa Việt hóa được nhều.
Người Việt bình thường không biết xanh liên miên là xanh gì?
Tiếng Việt có hàng vạn tính từ phẩm chất chỉ xanh:
- Xanh nguýt, xanh rì, xanh lam, xanh ngọc bích, xanh ngắt, xanh Quàng Trị…
- “Trời thu xanh ngắt, ơ kìa
Hai con hạc trắng bay về Bồng Lai”
(Thế Lữ)
“Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe…”
(Nguyễn Khuyến)
“Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị
Tận chân trời mây núi có chia đâu”
Chế Lan Viên)
Dùng xanh liên miên khác gì đánh đố người đọc. Trong Hán tự chứ liên có 7 chữ, chữ miên có 5 chữ; mối chữ có từ 3 đên 5, 6 nghĩa. Vậy hai chứ này kết hợp với nhau đã gần 100 nghĩa. Nghĩa đúng của nó là xanh xa vời.
Thế sao tác giả không viết:
“Về xanh lại hàng cây
Xanh xa vợi vời!
Có phải hay và dễ hiểu hơn không.
Còn viết xanh liên miên Đến người đọc thông thạo cũng không luận ra đúng xanh liên miên là xanh gì, huống gì người đọc bình thường.
Nguyễn Bình Phương cũng như nhiều tác giả khác không biết chữ Hán nhưng lại sính dùng chữ Hán để đánh đố bạn đọc mà chính mình không hiểu, một việc làm vô cùng tai hại, không nói là ngu dốt!
*
* *
Nguyễn Bình Phương viết không có gì mới về nội dung và nghệ thuật, một thứ Vô lối chính hãng. Một đời viết không có một bài thơ nào cho đời, một đời quân ngũ không có bài thơ nào cho bộ đội, đó là điều rất đáng trách. Nhưng đáng trách và đáng lo hơn khi những bài vô lối của Nguyễn Bình Phương và nhiều người khác được đưa vào sách giáo khoa, (đã đưa một vài tác giả rồi), rồi nhiều người sẽ làm luận án tiến sỹ về “nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương” thì văn chương đất nước này không nói cũng biết rồi!
Hà Nội ngày 2 - 8 -2105\
Đ - H
Nguyên bản:
HÌNH ẢNH CUỐI CÙNG
Những cô gái đến với anh
Rồi lặng lẽ ra đi
Họ mang theo chút buồn làm kỷ niệm
Chỉ còn lại bóng những hàng cây
Anh biết mình dần dần khô cạn
Đừng buồn em ơi, người yêu cuối cùng
Sau khoảng trrống là cánh đồng của khói
Ở nơi ấy tiếng chim
Và cùng tận sự trầm ngâm kiếp đá
Vẫn đợi chờ hai ta
Em sẽ cầm bàn tay anh khô héo
Băng qua ao hồ, băng qua dải bùn đen
Chậm rải hang cây về xanh lại
Xanh liên miên…
(*) Bài in trên báo Người Hà Nội năm thứ 30, xuân Ất Mùi, số : 5+6+ 7+8+9 - 2015
Đỗ Hoàng
Cũngg như Phú Tram-Inrasara - tiếng Việt rất kém, dân tộc Chăm luôn nhờ Đảng và Chinh phủ cứu đói, học sinh đi học được ưu tiên cấp sách vở, thế mà lúc nào Inrasara cũng to tiếng ta là người cách tân tthơ Việt (!); Nguyễn Bình Phương là người Kinh nhưng tiếng Viêt cũng không hơn Phú Trạm Inrasara bao nhiêu mà trong cách viết, cách lập ngôn cũng điệu đàng tỏ ra ta đây là ngọn cờ cách tân thơ Việt(!)
Khát vọng cách tân thơ Việt là điều đáng trân trọng, nhưng cách tân như thế nào, đóng góp cá nhân, đóng góp phong trào, vận hội, thời cơ….ra sao? Không thể tự nắm tóc mình nhảy qua vũng nước(!) Điều này nhiều chuyên luận, tiểu luận tôi đã viết và cũng nhiều người viết.
Riêng Nguyễn Bình Phương tôi đã viết về tập vô lối phi thơ ca “ Buổi câu hờ hững”, và dịch ra thơ Việt một vài bài lẻ. Đáng ra không nên mất thì giờ công sức cho một việc vô bổ này, nhưng vì tôi thấy quá nhiều người lăng xê Nguyễn Bình Phương, coi Nguyễn Binh Phương là người cách tân thơ Việt(!) nên tôi phải vào cuộc, phải đi bình một bài vô lối vớ vẩn “Hình ảnh cuối cùng” của Nguyễn Bình Phương .
Đây là một bài viết dị dạng thơ không ra thơ, không ra văn, phú không ra phú, vè không ra vè…nó là tự sự, của một cán bộ có chức quyền, của một quan tham thời nhũng nhiễu Nó là loại “vô lối” đang thịnh hành!
Thế mà Nguyễn Bình Phương được nhiều học giả học thật, tiến sỹ bò lăng xê lên mấy xanh, lại được sinh viên chọn làm luận văn Thạc sỹ(!)
Quay lại với bài “Hình ảnh cuối cùng”. Bài này nó mới ở chỗ nào, nó hay ở chỗ nào, có hình ảnh, ý tứ nào mới, từ dùng nào mới hợp văn cảnh. Sự cách tân thể hiện ở đâu?
Mấy câu mở đầu:
“Những cô gái đến với anh
Rồi lặng lẽ ra đi
Họ mang theo chút buồn làm kỷ niệm
Chỉ còn lại bóng những hàng cây
Anh biết mình dần dần khô cạn….”
Nếu viết ra câu văn xuôi nó sẽ thế này: “Những cô gái đến với anh, rồi lặng lẽ ra đi. Họ mang theo chút buồn làm kỷ nệm. Chỉ cò lại bóng những hang cây. Anh biết mình dần dần khô cạn.”
Một câu kể cụ thể dở hơn cả câu văn xuôi, như một câu nói vo của một tay cán bộ tổ chức hay một tay có quyền lực.nhận người và sa thải người. Nếu câu này sao lại nói với người yêu cuối cùng được? Có chàng trai nào nói với người yêu rằng mình đã có rất nhiều đàn bà đi qua mang buồn làm kỷ niệm? Không có tay cán bộ tổ chức hay có chức quyền nào đi kể mình đã có nhiều cô gài đến và mang nỗi buồn ra đi! Ngay cả vợ chồng, không có ông chồng nào lại đi tâm sự như thế với vợ!
Tác giả nói vậy đâu có chinh xác. Anh rất võ đoán. Anh có chắc chắn ai cũng mang buồn làm kỷ niệm? Sao anh biết được? Chứng cớ ở đâu? Anh rất chủ quan, anh không hề học tâm lý. Nếu học vui, họ được giải thoát thì sao? Bởi ‘mắc phải anh như mắc nhành mọ tró, gỡ cho rồi óc trọ chẳng còn”
Hay:
“Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi”
(Hồ Xuân Hương)
Câu tiêp: “ Chỉ còn lại bóng những hàng cây”. Anh đưa hinh ảnh bóng những hàng cây để nói ý gì? Hay trong số họ đã cùng anh đi dưới bóng hàng cây để liên hệ công viêc, và làm tình nếu có thể xảy ra, để bây giờ anh nhớ lai một cách rời rạc, lảnh cảm như vậy?
Câu tiếp: “ Anh biết mình dần dần khô cạn”. Một câu rất đây giải phẩu học. Một câu không mang một ý vị gì thơ ca. Một câu nói của một quan tham thời nay. Tay có chức quyền có thể làm hại nhiều cô gái nhưng trả lại thì thân thể anh ta cũng như Tây Môn Khánh, cũng bị bòn rút hết xương thịt để đến nỗi khô cạn:
“Thương thay yểu điệu phận liễu bồ
Tay không cũng giết được ngu phu
Không cần dao búa, cần gươm giáo
Khiến vạn anh hủng tuỷ cốt khô”
(Kim Bình Mai)
Chỉ có Tây Môn Khánh và đám quan tham bây giờ than như vậy!
Và em út của đám ấy nên cũng than như vậy:
Các bâc thi nhân tiền nhân đã nói rất nhiều và rất thơ về sự chia ly mong chờ, tiếc nuối thất vong mà là thơ:
“Non cao những ngóng cùng mong
Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày”
(Tán Đà)
Với người thường chia ly đã đau đớn một, thì thi nhân đau đớn mười:
“Người đi một nửa hồn tôi mất
Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ”
(Hàn Mặc Tử )
Viết về trạng huống nay thi nhân cổ kim đều có bao tuyệt tác. :
Các nhà thơ đương đại đã viêt:
“Khi người không yêu ta
Buồn đâu đã một nhẽ.
Khi ta không yêu người
Sao cũng bồn đến thế!
(Anh Ngọc)
Hay sự chia xa mà đẹp:
KÝ VIỄN
Mỹ nhân tại thời hoa mãn đường
Mỹ nhân khứ hậu dư không sàng
Sàng trung tú bị quyển bất tẩm
Chí kim tam tải văn dư hương
Hương diệc cánh bất diệt
Nhân diệc cánh bất lai
Tương tư hoàng diệp lạc
Bạch lộ thấp thanh đài
(Lý Bạch)
GỬI PHƯƠNG XA
Khi còn người đẹp nhà đầy hoa
Người đẹp đi rồi còn gối ra
Gối ra, giường đệm không ai cuốn
Ba năm nay hương vẫn thơm đậm đà
Hương thơm thơm mãi mãi
Người xa vẫn vợi vời
Nhớ nhung lá vàng rụng
Rêu xanh trắng sương rơi!
(Đỗ Hoàng dịch)
Hay chia xa kỷ niệm làn hương:
LES ROSES DE SAADI
…
Les noeuds ont éclaté. Les roses envolées
Dans le vent, à la mer s'en sont toutes allées;
Elles ont suivi l'eau pour ne plus revenir;
*
La vague en a paru rouge et comme enflammée.
Ce soir, ma robe encore en est tout embaumée...
Respires-en sur moi l'odorant souvenir.
HOA HỒNG CỦA SAADI
Nút dây đã đứt. Từng bông hoa lìa
Bay theo gió cuốn ra biển xa kia
Hoa trôi theo nước khôn mong trở về.
*
Làn sóng đỏ rực nhuộm sắc hoa sinh
Chiều về áo em còn thơm hương lành
Làn hương kỷ niệm, hít vào đi anh!
(Hoàì Anh dịch)
(Marceline Desbordes – Valmore (1786-1859)
…
Les noeuds ont éclaté. Les roses envolées
Dans le vent, à la mer s'en sont toutes allées;
Elles ont suivi l'eau pour ne plus revenir;
*
La vague en a paru rouge et comme enflammée.
Ce soir, ma robe encore en est tout embaumée...
Respires-en sur moi l'odorant souvenir.
HOA HỒNG CỦA SAADI
Nút dây đã đứt. Từng bông hoa lìa
Bay theo gió cuốn ra biển xa kia
Hoa trôi theo nước khôn mong trở về.
*
Làn sóng đỏ rực nhuộm sắc hoa sinh
Chiều về áo em còn thơm hương lành
Làn hương kỷ niệm, hít vào đi anh!
(Hoàì Anh dịch)
(Marceline Desbordes – Valmore (1786-1859)
Khổ thứ nhất của bài Hình ảnh cuối cùng là sự lập luận không chính xác, võ đoán, không hiểu tâm lý, thể hiện một cách khệnh khạng tự bạch sự kiệt quệ thân xác của mình không phải lối. Nó không có một chút gì thi sỹ.
Khổ thứ hai: “Đừng buồn em ơi, người yêu cuối cùng”. Đến đây người đọc mới biết chính xác tác gỉả nói với người yêu cuối cùng của mình. Người yêu cuối cùng chắc cũng tưởng tượng ra vì làm sao biết ai là người yêu cuối cùng, ngay cả người sống trên 100 tuổi!
Đáng ra người yêu cuối cùng phải nói lời này chứ. Họ tha thứ cho anh những tháng ngày hoang dại “đừng buồn anh ơi đã có em đây”. Sao mình đã vơ bèo vợt tép nhiều như thế, đã chôn biết mấy cành phù dung mà mình có quyền gì lại khuyên người yêu đoan chính đừng buồn. Sao anh có quyền khuyên người ta như vậy, khi anh là kẻ nhúng chàm.
Và từ khổ thứ hai về kết là một kiểu nói ông chằng bà chuộc, không đầu không cuối với nhiều mệnh đề, định nghĩa không chính xác, lòng thòng với một kiến thức nông cạn làm dáng, làm duyên, uốn éo, kệch cởm.
“Sau khoảng trống là cánh đồng của khói”
Sau khoảng trống nào? – Khoảng trống rừng cây hay khoảng trống ô cửa, hay khoảng trống trời xanh. Thơ thì có thể không cụ thể nhưng đưa ra mệnh đề phải chính xác, không thể tù mù và không chính xác như vậy được. Trong toán học đây là phạm trù bao hàm ngoài, còn hang vạn cái bao hàm trong nữa, kể sao xiết.
Độc giả đã không biết khoảng trống nào, lại càng không biết vì sao sau khoảng trống lại có cánh đồng của khói? Khói nào đây? Sao lại viết vô bổ như thế này nhỉ?
Thế sau khoảng trống có nhiều thứ khác thì sao?
Như:
- Sau khoảng trống là trùng trùng cột điện cao thế 500klovol
- Sau khoảng trống là các trung đoàn xe tăng Liên Xô xông lên diệt bầy quân Đức
- Sau khoảng trống là các cô gái Thái ở truồng tắm suối…
Và tiếp đến : “sự trầm ngâm của đá” . Tự dâng ở đâu đưa sự trầm ngâm của đá vào đây. Vào đây đẻ nói ý gì? Một loạt mệnh đề câu cú rất là viết ở nhà thương Trâu Quỳ (!)
Nhà thơ phải biết làm mới chữ, Nguyễn Bình Phương biết làm chữ mà lại còn lạm dụng chữ cũ làm cho nó càng tối mù hơn.
Câu kết:
“chậm rải hang cây về làm xanh lại
xanh liên mien…”
Liên miên là hai chữ Hán phát âm theo âm Hán – Việt và chưa Việt hóa được nhều.
Người Việt bình thường không biết xanh liên miên là xanh gì?
Tiếng Việt có hàng vạn tính từ phẩm chất chỉ xanh:
- Xanh nguýt, xanh rì, xanh lam, xanh ngọc bích, xanh ngắt, xanh Quàng Trị…
- “Trời thu xanh ngắt, ơ kìa
Hai con hạc trắng bay về Bồng Lai”
(Thế Lữ)
“Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt
Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe…”
(Nguyễn Khuyến)
“Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị
Tận chân trời mây núi có chia đâu”
Chế Lan Viên)
Dùng xanh liên miên khác gì đánh đố người đọc. Trong Hán tự chứ liên có 7 chữ, chữ miên có 5 chữ; mối chữ có từ 3 đên 5, 6 nghĩa. Vậy hai chứ này kết hợp với nhau đã gần 100 nghĩa. Nghĩa đúng của nó là xanh xa vời.
Thế sao tác giả không viết:
“Về xanh lại hàng cây
Xanh xa vợi vời!
Có phải hay và dễ hiểu hơn không.
Còn viết xanh liên miên Đến người đọc thông thạo cũng không luận ra đúng xanh liên miên là xanh gì, huống gì người đọc bình thường.
Nguyễn Bình Phương cũng như nhiều tác giả khác không biết chữ Hán nhưng lại sính dùng chữ Hán để đánh đố bạn đọc mà chính mình không hiểu, một việc làm vô cùng tai hại, không nói là ngu dốt!
*
* *
Nguyễn Bình Phương viết không có gì mới về nội dung và nghệ thuật, một thứ Vô lối chính hãng. Một đời viết không có một bài thơ nào cho đời, một đời quân ngũ không có bài thơ nào cho bộ đội, đó là điều rất đáng trách. Nhưng đáng trách và đáng lo hơn khi những bài vô lối của Nguyễn Bình Phương và nhiều người khác được đưa vào sách giáo khoa, (đã đưa một vài tác giả rồi), rồi nhiều người sẽ làm luận án tiến sỹ về “nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương” thì văn chương đất nước này không nói cũng biết rồi!
Hà Nội ngày 2 - 8 -2105\
Đ - H
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét